RAS: tương lai của ngành nuôi tôm Việt Nam?
Vượt qua khó khăn để đạt thắng lợi lớn, con tôm Việt Nam đã khẳng định vị thế trên trường quốc tế khi đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu và trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, đến nay chất lượng tôm giống, quản lý dịch bệnh và quy hoạch vùng nuôi, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu… vẫn là những thách thức lớn đặt ra khi phát triển ngành nuôi tôm. Theo kinh nghiệm từ các nước phát triển, cần phải có sự thay đổi mang tính cách mạng, chuyển từ hệ thống nuôi tôm mở sang hệ thống nuôi tôm kín, trong đó hệ thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn (Recirculating aquaculture system – RAS) được các chuyên gia nhận định là chìa khóa giúp giải quyết vấn đề đặt ra cho ngành nuôi tôm Việt Nam.
Hình 1. Cấu trúc cơ bản của hệ thống nuôi trồng thủy sản RAS.
Astashrimp – tôm thẻ chân trắng siêu cao cấp, mang lại sức khỏe cho gia đình bạn
Thử nghiệm nuôi tôm hùm… trên bờ
Xuất khẩu thuỷ sản mang về 9 tỷ USD, ngành tôm đóng góp tới 40%
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Xuất khẩu thuỷ sản mang về 9 tỷ USD, ngành tôm đóng góp tới 40%
Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt khoảng 9 tỷ USD.